• Đoàn luật sư Thành phố Hà Nội
  • Công ty Luật TNHH Toàn Quốc
  • MST: 0108718004

Luật sư tư vấn gọi: 1900 6500

Dịch vụ tư vấn trực tiếp: 0918243004

Phân biệt hòa giải thành và tự thỏa thuận trong bộ luật tố tụng dân sự 2015, Việc hòa giải và sự thỏa thuận của các đương sự trong quá trình tố [...]

  • Phân biệt hòa giải thành và tự thỏa thuận trong bộ luật tố tụng dân sự 2015
  • Phân biệt hòa giải thành và tự thỏa thuận
  • Pháp luật dân sự
  • 19006500
  • Tác giả:
  • Đánh giá bài viết

PHÂN BIỆT HÒA GIẢI THÀNH VÀ TỰ THỎA THUẬN TRONG BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 2015

Kiến thức của bạn:

      Phân biệt hòa giải thành và tự thỏa thuận trong bộ luật tố tụng dân sự 2015.

Kiến thức của Luật sư:

     Chào bạn! Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi qua email- Phòng tư vấn luật của công ty Luật toàn quốc. Với câu hỏi của bạn chúng tôi xin đưa ra quan điểm tư vấn như sau:

Căn cứ pháp lý:

Nội dung tư vấn Phân biệt hòa giải thành và tự thỏa thuận trong tố tụng dân sự 2015.

      Việc hòa giải và sự thỏa thuận của các đương sự trong quá trình tố tụng dân sự có vai trò rất quan trọng trong quá trình giải quyết vụ án. Bởi khi hòa giải thành và tự thỏa thuận được với nhau thì những mâu thuẫn giữa các bên được giải quyết triệt để,nhanh chóng. Pháp luật quy định như vậy để tôn trọng quyền tự định đoạt của đương sự trong. Việc phân biệt hòa giải thành và tự thỏa thuận có ý nghĩa trong việc xác định thời điểm tòa án đưa ra các quyết định khác nhau. Đồng thời giúp cho đương sự biết rõ được cụ thể quyền và nghĩa vụ của mình trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự. [caption id="attachment_44889" align="aligncenter" width="431"]Phân biệt hòa giải thành và tự thỏa thuân         Phân biệt hòa giải thành và tự thỏa thuận[/caption]

  Tòa án là chủ thể tiến hành hòa giải.Đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án.Không có sự tham gia giúp đỡ của Tòa án. Được thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm. Bất kì thời điểm nào của quá trình tố tụng.

Tiêu chí Hòa giải thành  Tự thỏa thuận 
Bản chất Đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án.
Thời điểm  Hòa giải là hoạt động bắt buộc của Tòa án đối với hầu hết vụ án dân sự, trừ trường hợp vụ án không được hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải được.
Thủ tục -Lập biên bản hòa giải thành. Sau 7 ngày ra quyết định công nhận sự thỏa thuận. ( Khoản 1 điều 212) Nếu các đương sự không ý kiến gì về sự đã thỏa thuận. Nếu đương sự có ý kiến gì thì quyết định đưa vụ án ra xét xử.

-Ở giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm: Nếu đương sự rút đơn khởi kiện: Tòa án ra quyết định đình chỉ. ( Điểm c khoản 1 điều 217) 

- Nếu đương sự yêu cầu công nhận sự thỏa thuận thì Tòa án ra quyết định công nhận sự thỏa thuận.

-Nếu không yêu cầu giải quyết vụ án thì Tòa án ra quyết định đình chỉ.

-Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm:Ra quyết định công nhận sự thỏa thuận giữa các bên về việc giải quyết vụ án.( Khoản 1 điều 246)

-Ở giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm: Nếu các bên đương sự thỏa thuận được ;yêu cầu Tòa án công nhận sự thỏa thuận thì Tòa án lập biên bản ghi nhận sự thỏa thuận giữa các bên. Mở phiên tòa xét xử phúc thẩm. Hội đồng xét xử phúc thẩm ra bản án phúc thẩm sửa bản án sơ thẩm theo hướng công nhận sự thỏa thuận giữa các bên.

-Tại phiên tòa xét xử phúc thẩm: Hội đồng xét xử phúc thẩm ra bản án xét xử phúc thẩm sửa bản án sơ thẩm; công nhận sự thỏa thuận giữa các bên. Nếu sự thỏa thuận đó là tự nguyện; không vi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội. ( Khoản 1 điều 300).

Thẩm quyền  Thẩm phán tiến hành hòa giải. - Giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm: Thẩm phán. - Tại phiên tòa sơ thẩm: Hội đồng xét xử sơ thẩm. -Giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm:Hội đồng xét xử phúc thẩm. -Tại phiên tòa phúc thẩm: Hội đồng xét xử phúc thẩm. -Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm:Hội đồng xét xử giám đốc thẩm,tái thẩm.
Hậu quả pháp lý -Có hiệu lực ngay sau khi thi hành. Không bị kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm. -Có thể bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm nếu có căn cứ cho rằng sự thỏa thuận đó là do nhầm lẫn, lừa dối; đe dọa, cưỡng ép hoặc vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội. ( Khoản 1,2 điều 213) - Quyết định đình chỉ bị kháng cáo, kháng nghị.( khoản 4 điều 218) -Các quyết định còn lại có hiệu lực ngay sau khi ban hành. -Có thể bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm nếu sự thỏa thuận đó do nhầm lẫn; lừa dối, đe dọa, cưỡng ép hoặc vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội.  

 

      Trên đây là nội dung tư vấn của chúng tôi về phân biệt hòa giải thành và tự thỏa thuận trong tố tụng dân sự 2015. Nếu có bất cứ vướng mắc gì hãy gọi Tổng đài tư vấn dân sự miễn phí 19006500; để được luật sư tư vấn trực tiếp và cung cấp dịch vụ. hoặc gửi thứ về Email: lienhe@luattoanquoc.com. Chúng tôi rất mong sự đóng góp của bạn để chúng tôi trở lên chuyên nghiệp hơn.

     Xin chân thành cảm ơn sự đồng hành của quý khách. 

     Trân trọng /./.               

Liên kết tham khảo:

Tư vấn miễn phí gọi: 1900 6178